Top 10 các thuật ngữ trong đá gà mà các sư kê nên biết

Các thuật ngữ trong đá gà mà các sư kê nên biết

Trong bài viết này dagatructiep xin chia sẻ với các bạn một số thông tin về các thuật ngữ phổ biến trong đá gà. Một số thuật ngữ đá gà thông dụng trong giới đá gà mà các sư kê nhất định phải biết đặc biệt là các sư kê mới bắt đầu chơi đá gà. Các thuật ngữ trong đá gà hay chọi gà mà khi nuôi gà hay đem gà đi đá các sư kê sẽ gặp rất nhiều. Mong rằng bài viết sẽ giúp các anh em hiểu rõ hơn nhé.

Các thuật ngữ trong đá gà mà các sư kê nên biết
Các thuật ngữ trong đá gà mà các sư kê nên biết

Các thuật ngữ trong đá gà

Thuật ngữ đi hơi

Thuật ngữ đi hơi còn được gọi bằng một số tên khác như vần hơi, xoay hơi, xô hơi, quần hơi gà đá. Đây là việc chuẩn bị cho gà chọi bắt đầu các bài tập thể lực đá gà khi gà đá được khoảng 7- 8 tháng tuổi.

Khi gà đá đi hơi sẽ được các sư kê bịt mỏ và cựa để không có thể dùng mỏ để mổ đối thủ  khi chọi gà. Cũng như không thể cắn lông lấy đà để đá hay chọi gà do đó húng phải dùng sức ở chân, cổ và mình để đẩy và đè đối phương.

Xem thêm:  Tổng hợp chi tiết luật đá gà đòn miền Bắc

Việc vần hơi, đi hơi gà chọi giúp cho gà chọi tăng sức bền và có thể biết tự xoay sở. Điều này còn giúp cho sư kê biết được tính cách của gà đá hợp với những trận đá gà đòn dài hơi hay là đá gà cựa nhanh chóng.

Chạy lồng

Thuật ngữ chạy lồng là một hình thức huấn luyện gà đá bằng phương thức nhốt gà vào trong một cái lồng tre và  bên ngoài phủ lên trên bằng một cái lồng tre có kích thước lớn hơn rồi tìm một con gà khác thả vào. 

Khi hai con gà chọi nhìn thấy nhau thì gà đá sẽ sung lên và tìm cách tấn công gà đối diện. tuy nhiên bị lồng tre cản trở nên chỉ có thể chạy xung quanh lồng tre. Việc đi hơi và vần hơi gà đá là bài tập nâng cao sức khỏe, độ dẻo dai và cơ bắp ở phần chân, đùi của gà đá. 

Khi hai con gà chọi nhìn thấy nhau thì gà đá sẽ sung lên và tìm cách tấn công gà đối diện
Khi hai con gà chọi nhìn thấy nhau thì gà đá sẽ sung lên và tìm cách tấn công gà đối diện

Thuật ngữ Om gà

Om gà là việc tắm rửa và xông hơi cho gà đá bằng nước trà xanh và các bài nước thuốc. Với sự kết hợp bởi các thành phần thuốc nam như gừng, ngải cứu… giúp da gà bóng khỏe, xương cốt gà chắc khỏe và đặc biệt là tránh được các bệnh mà gà đá thường gặp có liên quan đến da như gà bị mốc trắng hay gà bị côn trùng ký sinh. Điều này rất có lợi cho gà đá  khi đá gà. 

Thuật ngữ quần sương 

Quần sương nghĩa là chỉ quá trình mà những chú gà đá được cho ra ngoài hoạt động và tập luyện vào những buổi sáng sớm. Khi đó là sáng sớm  ngoài trời vẫn còn rất nhiều sương. Do vậy quá trình tập luyện  này sẽ giúp gà đá có nền tảng sức khỏe mạnh mẽ và dẻo dai hơn.

Xem thêm:  Hướng dẫn cách nuôi gà chế độ đá hiệu quả và chất lượng nhất

Cụ thể hơn là các cú gà đá sẽ tập đập cánh, vươn vai và tập gáy. Tuy nhiên trong quá trình tập luyện này các sư kê cần phải lưu ý không nên cho gà tập luyện quá sớm và quá lâu ngoài trời khi có sương.

Quần sương là những chú gà đá được cho ra ngoài hoạt động và tập luyện vào những buổi sáng sớm.
Quần sương là những chú gà đá được cho ra ngoài hoạt động và tập luyện vào những buổi sáng sớm.

Thuật ngữ dầm cán

Dầm cán cũng là một trong những thuật ngữ thông dụng trong đa gà, Để thực hiện dầm cán thì các sư kê sẻ ngâm chân gà vào thuốc ngâm chân sẽ giúp cho chân gà chọi cứng cáp và ra đòn đau hơn so với những con gà đá khác.

Các thuật ngữ trong huấn luyện

Tiền biệt dưỡng

Tiền biệt dưỡng là giai đoạn trước khi biệt dưỡng của chiến kê. Giai đoạn này các kê sư cần tiến hàng om bóp cho gà hoặc cho sử dụng rượu thuốc để tăng sức dẻo dai cũng như cường tráng với mục đích là để khi vào trận đấu sẽ giành được ưu thế.

Biệt dưỡng

Biệt dưỡng là giai đoạn gà sau khi đi đá về. Giai đoạn cực kỳ quan trọng mà các kê sư phải chú tâm vì  rất có thể chiến kê của bạn sẽ bị thương bên trong và ngậm phải máu mà chưa nhả ra được.

Do đó cần phải tiến hành xử lý những vết thương bên ngoài và kiểm tra bên trong, trị tăng, vỗ hen.  Nếu gà có dấu hiệu bị thương nặng hoặc rách da cần phải điều trị chuyên sâu hơn nặng hơn thì phải có bác sĩ hỗ trợ.

Xem thêm:  Bật mí cách chọn gà đá hay đến anh em
Biệt dưỡng là giai đoạn gà sau khi đi đá về
Biệt dưỡng là giai đoạn gà sau khi đi đá về

Ốp gà

Ốp gà là giai đoạn sau biệt dưỡng, đây là thời điểm mà gà đã lấy sức trở lại, t và sẵn sàng cho trận đá kế tiếp. Tuy nhiên các kê sư cần lưu ý rằng  trong giai đoạn này chế độ dinh dưỡng và chế độ luyện phù hợp là cực kỳ quan trọng.

Thuật ngữ trong giai đoạn thi đấu 

Thảy gà

Thảy gà còn được gọi là thả gà bay. Nghĩa là kê sư bồng gà lên cao cách mặt đất một khoảng nhất định rồi thả để gà bay, đạp cánh và tiếp đất. Việc làm này thường được nhiều người áp dụng để kiểm tra sức bền của cánh và chân của các gà đá 

Thuật ngữ thảy gà hay còn được gọi là thả gà bay
Thuật ngữ thảy gà hay còn được gọi là thả gà bay

Hất gà

Hất gà có thể hiểu là thả gà nhưng khác biệt ở chỗ độ cao thả gà là ngắn hơn thảy gà chỉ khoảng 50cm mà thôi.

Các kê sư khi dơ gà lên độ cao tương ứng thì hất gà bay lên để nó rơi tự do. Mục đích của việc hất gà  là kiểm tra thế tiếp đất và phần đầu của gà ra sao.

Kết luận 

Với những chia sẻ của dagatructiep về các thuật ngữ trong đá gà hy vọng phần nào giúp được anh em biết cách nuôi gà đá nhé. Đừng quên tham khảo thêm ngay những kỹ thuật nuôi gà đá chọi và những tin tức mới nhất hiện tại để cải thiện kỹ năng chăm sóc gà đá của mình giúp gà có sức khỏe để chiến đấu.